Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 17:14

a) Ta có: (x+1)(y-2)=-2

nên x+1; y-2 là các ước của -2

Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y-2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=3\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)\(\in\){(-2;4);(1;1);(-3;3);(0;0)}

b) Ta có: (x+1)(xy-1)=3

nên x+1;xy-1 là các ước của 3

Trường hợp 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\xy-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\\xy-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\xy-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\-2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-3\\xy-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;1\right)\right\}\)

c) Ta có: \(\left(x+y\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-x\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vây: (x,y)=(-1;1)

d) Ta có: \(\left|x+y\right|\cdot\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+y\right|=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(0;0)

Bình luận (1)
Đinh Nữ Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:50

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

Bình luận (0)
Bảo Phúc Trần
Xem chi tiết
pήươпg 亗ᄂơ ✿пgơ亗×͜× .
31 tháng 12 2021 lúc 18:23

Hình như x=6 y=7 vì 6/6=1 7/7=1 nên x/6 = y/7

Bình luận (2)
Lynkk Lynkk
Xem chi tiết

Giải:

a) \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{x}{16}\) 

\(\Rightarrow x=\dfrac{16.-5}{8}=-10\) 

\(\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2}{6}\) 

\(\Rightarrow3x=\dfrac{2.9}{6}=3\) 

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\)  

\(\Rightarrow x+3=\dfrac{1.15}{3}=5\) 

\(\Rightarrow x=2\)

\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{2}{7}\) 

\(\Rightarrow2x+1=\dfrac{6.7}{2}=21\) 

\(\Rightarrow x=10\)

c) \(\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{-12}{18}\) 

\(\Rightarrow x-6=\dfrac{18.4}{-12}=-6\) 

\(\Rightarrow x=0\) 

\(\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\) 

\(\Rightarrow y=\dfrac{-12.24}{18}=-16\) 

 \(\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{192}{-72}\) 

\(\Rightarrow3-x=\dfrac{192.-12}{-72}=32\) 

\(\Rightarrow x=-29\) 

\(\Rightarrow\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\) 

\(\Rightarrow y+1=\dfrac{16.-72}{192}=-6\) 

d) \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{x}{5}< \dfrac{-1}{6}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{-20}{30}< \dfrac{6x}{30}< \dfrac{-5}{30}\) 

\(\Rightarrow6x\in\left\{-18;-12;-6\right\}\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1\right\}\) 

\(\dfrac{-1}{5}\le\dfrac{x}{8}\le\dfrac{1}{4}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{-8}{40}\le\dfrac{5x}{40}\le\dfrac{10}{40}\) 

\(\Rightarrow5x\in\left\{-5;0;5;10\right\}\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\) 

e) \(\dfrac{x+46}{20}=x\dfrac{2}{5}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=x+\dfrac{2}{5}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=\dfrac{5x+2}{5}\) 

\(\Rightarrow5.\left(x+46\right)=20.\left(5x+2\right)\) 

\(\Rightarrow5x+230=100x+40\) 

\(\Rightarrow5x-100x=40-230\) 

\(\Rightarrow-95x=-190\) 

\(\Rightarrow x=-190:-95\) 

\(\Rightarrow x=2\) 

\(y\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\) 

\(\Rightarrow y+\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{y^2+5}{y}=\dfrac{86}{y}\) 

\(\Rightarrow y^2+5=86\) 

\(\Rightarrow y^2=86-5\) 

\(\Rightarrow y^2=81\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=-9\end{matrix}\right.\) 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Đỗ Lan
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 9 2023 lúc 18:03

Lời giải:

$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{x+y}=\frac{x+y}{xy}+\frac{2}{x+y}$

$=x+y+\frac{2}{x+y}$

$=\frac{x+y}{2}+\frac{x+y}{2}+\frac{2}{x+y}$

$\geq \frac{x+y}{2}+2\sqrt{\frac{x+y}{2}.\frac{2}{x+y}}$ (áp dụng BDT Cô-si)

$\geq \frac{2\sqrt{xy}}{2}+2=\frac{2}{2}+2=3$

Vậy ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=1$

Bình luận (0)
Thơ Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 3 2021 lúc 23:48

Lời giải:Để $y$ nguyên thì $x^3+1\vdots x^4+1$

$\Leftrightarrow x^4+x\vdots x^4+1$

$\Leftrightarrow x^4+1+x-1\vdots x^4+1$

$\Leftrightarrow x-1\vdots x^4+1$

Nếu $x-1=0$ thì điều trên đúng. Kéo theo $y=1$

Nếu $x-1\neq 0$ thì $|x-1|\geq x^4+1(*)$

Cho $x>1$ thì $(*)\Leftrightarrow x-1\geq x^4+1$

$\Leftrightarrow x(1-x^3)-2\geq 0$ (vô lý với mọi $x>1$)

Cho $x< 1$ thì $(*)\Leftrightarrow 1-x\geq x^4+1$

$\Leftrightarrow x^4+x\leq 0$

$\Leftrightarrow x(x^3+1)\leq 0$

$\Leftrightarrow -1\leq x\leq 0$. Do $x$ nguyên nên $x=-1$ hoặc $x=0$

Với $x=-1$ thì $y=0$

Với $x=0$ thì $y=1$

Vậy..........

Bình luận (0)
huy nhat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 18:10

b: \(=\dfrac{3a-9-2a-6-6}{\left(a+3\right)\left(a-3\right)}=\dfrac{a-15}{a^2-9}\)

Bình luận (0)
Đậu Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Huyền Trâm
27 tháng 1 2022 lúc 14:36

Trước hết ta thấy rằng nếu có một trong hai số xy chẵn còn 2x+2y+1 không thể chia hết cho 

Bình luận (3)
iloveyoublackpink
Xem chi tiết